Hỗ trợ: xetienchuyen247@gmail.com  Điện thoại: 1900 0370

1000đ/phút - Phục vụ 24/7

Thông tin chuyến đi

Khởi hành: TP.Hà Nội
Điểm đến: Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên
Phí cầu đường: 30000
Quãng đường: 75km
Giá tiền: 650.000đ

Taxi Hà Nội đi Tây Thiên, Thiền Viện Trúc Lâm, Đi xe riêng, sang trọng. Xe 4 chỗ: 600,000vnđ (Xe kia morning, I10 hatchback...)

Taxi Hà Nội đi Tây Thiên, Thiền Viện Trúc Lâm, Đi xe riêng, sang trọng. Xe 5 chỗ: 675,000vnđ (Xe Vios, Honda city, Mazda, K3, Elantra...) 

Taxi Hà Nội đi Tây Thiên, Thiền Viện Trúc Lâm, Đi xe riêng, sang trọng. Xe 7 chỗ: 825,000vnđ (Xe Fortuner, Innova, Ford Everest...)

 Miễn phí cầu đường cho khách hàng đặt xe trước 6-12 tiếng

“Xe Tiện Chuyến là dịch vụ taxi đường dài giá rẻ. Chúng tôi kết nối khách hàng có nhu cầu đi lại với những xe chạy rỗng chiều về có cùng hành trình, để cùng sắp xếp những chuyến đi tiết kiệm, sang trọng.”

Xe Tiện Chuyến ra đời nhằm mục đích hướng đến một dịch vụ taxi đường dài chất lượng cao, mang thêm thu nhập cho lái xe, và chuyến đi giá rẻ cho khách hàng.

1/  Xe riêng sang trọng:

Xe Tiện chuyến đặt chất lượng dịch vụ lên hàng đầu, với 100% dòng xe sedan sang trọng, xe mới, sạch sẽ, lái xe thân thiện, lịch sự và đúng giờ.

2/ Giá tốt nhất:

Chúng tôi sẽ kết nối khách hàng với xe chạy rỗng chiều về, để kết hợp thành chuyến đi giá rẻ với dòng xe sang trọng, với giá giảm tới 50%

3/ Chính sách Hoàn tiền:

Chúng tôi sẽ hoàn lại 10%-200% tiền cho quý khách khi khách hàng không hài lòng về dịch vụ của chúng tôi

Chúng tôi sẽ hoàn lại một phần tiền cho quý khách khi chúng tôi kết hợp được xe tiện chuyến.

CHÚNG TÔI CAM KẾT

  • Luôn hỗ trợ khách hàng và lái xe trong suốt hành trình chuyến đi
  • 100% dòng xe sang trọng, lịch sự, lái xe nhiệt tình, thân thiện, đón khách đúng giờ
  • Luôn cố gắng mang lại nhiều giá trị nhất cho khách hàng

Chú ý:

- Qúy khách nên đặt xe trước 6 tiếng để có giá tốt nhất. Chi tiết tại Xe đường dài giá rẻ.

Vài nét về Khu di tích danh thắng Tây Thiên

Quần thể di tích Tây Thiên nằm cách Hà Nội 75 km về phía Tây Bắc, là một quần thể phức hợp về văn hóa, du lịch và tín ngưỡng. Năm 1991, Tây Thiên đã vinh dự được Nhà nước xếp hạng là Di tích danh thắng cấp Quốc gia và được tỉnh Vĩnh Phúc quy hoạch thành khu du lịch trọng điểm của tỉnh. Ngoài vấn đề giao thông thuận lợi, các di tích được tu bổ và sửa sang thì tại Tây Thiên

Tây Thiên là một quần thể di tích lịch sử - văn hóa, bao gồm hệ thống các đình, chùa có giá trị văn hóa và khảo cổ. Bên cạnh những ngôi đền nổi tiếng như đền Thượng, đền Thõng, đền Mẫu Sinh thì Tây Thiên còn có đền Cậu, đền Cô đầy bí ẩn và linh thiêng. Đây sẽ là một điểm lý tưởng, hứa hẹn nhiều bất ngờ và thú vị trong mùa lễ hội.

Nơi đây cũng đã xây dựng Thiền Viện Trúc Lâm lớn nhất cả nước, cùng với cảnh quan thiên nhiên kỳ vỹ. Theo nhiều tư liệu nghiên cứu, Tây Thiên còn là chốn tổ phật giáo Việt Nam. Vào khoảng 2300 trước Công Nguyên, nơi đây đã có chùa “Tây Thiển cổ tự.” Năm 2450 trước Công Nguyên, một lần Vua Hùng Vương thứ 7 lên núi Tam Đảo cầu tiên đã thấy ở đây có chùa thờ Phật. Xác định đây chính là cái nôi của phật giáo, Giáo hội Phật Giáo Việt Nam đã khởi công xây dựng Thiền Viện Trúc Lâm trên nền chùa cổ Thiên Ân cổ, có diện tích rộng 4,5ha, rừng ngoại vi rộng 50ha. Khi xây dựng thiền viện, các nhà khoa học còn tìm thấy hàng ngàn hiện vật có niên hiệu từ thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Nguyễn và các di chỉ khảo cổ về phật giáo minh chứng rõ thêm về chốn tổ phật giáo.

Tây Thiên là nơi thờ Quốc mẫu Lăng Thị Tiêu, người được Hùng Chiêu Vương thứ 7 lập làm Chính Vương Phi, có công giúp vua dẹp giặc, mở mang bờ cõi, thống nhất giang sơn, dạy dân trồng lúa, giữ lửa trong buổi bình minh của dân tộc.

Điểm dừng chân đầu tiên của khách hành hương tại Tây Thiên là Đền Thõng, hay còn gọi là Đền Trình. Đền Thõng được coi là “cửa ngõ” dẫn lên khu di tích đền Thượng trên đỉnh núi

Qua đền Thõng là tới Đền Cậu. Đền Cậu khởi nguồn là khe Trường Sinh, tương truyền là nơi “Cậu” ngự lại chiêu mộ và nuôi quân để đi theo phò Quốc Mẫu

Từ Đền Cậu đi thêm khoảng 2 km nữa sẽ đến Đền Cô. Đền Cô cũng có niên đại lâu đời và hiện đang thờ Cô Bé, tương truyền là một vị con nhà Trời đã cùng Quốc Mẫu giúp dân giúp nước

Từ Đền Cô, men theo một lối rẽ quanh co trong rừng, qua các khe suối nhỏ, các gốc cây bám rễ sâu vào lòng đất sẽ tới Tịnh thất Tây Thiên. Cảnh vật nơi đây tinh khôi, nguyên sơ và u tịch. Tịnh thất Tây Thiên ban đầu chỉ là một thảo am nhỏ của ba sư cô trẻ ẩn tu, sau đó phát triển rộng rãi theo pháp môn Mật tông Tây Tạng của dòng truyền thừa Drukpa nhưng chỉ nhận sư nữ.

Vẫn từ Đền Cô, tiếp tục theo những bậc thang đi khoảng 1,5 km nữa là tới khu di tích Đền Thượng nằm giữa cảnh quan thiên nhiên kỳ vỹ với mây mù, thông reo, chim hót. Đền Thượng có từ đời vua Hùng Vương thứ 7 và được xây dựng, tu bổ lại vào năm 2009. Trong đền còn lưu giữ nhiều hoành phi và câu đối có giá trị.

Bước vào khu di tích du khách bắt gặp cây đa chín cội ngả bóng mát xuống Hữu Huyền Cung (nhân dân vẫn quen gọi là đền Thõng). Phía sau là dòng suối Giải Oan (còn gọi là Bát Nhã Tuyền). Ngược lên phía trên là Thác Bạc - dòng nước thơm của núi rừng Tây Thiên, với độ cao hơn 40m nước đổ xuống trắng xoá như giát bạc, chảy ra hợp lưu với suối vàng ở Hồ Sen rồi chảy ra khe Giải Oan. Ngược lên Đầm Sen, Ao Dứa, núi Rùng Rình, nơi đây còn lưu giữ một hệ động thực vật rất có giá trị. Từ đây ngược lên khoảng 3 cây số nữa sẽ tới Chùa Đồng Cổ, đúc toàn bằng đồng tốt. Trong chùa thờ hai tượng Phật, cho tới nay niên đại

Đăng ký nhận tin tức khuyến mãi, thông tin chuyến đi mỗi ngày
Top
Xe tiện chuyến
Hỗ trợ trực tuyến
Tổng đài : 1900 0370
Chào mừng bạn đã đến với xetienchuyen.
Nếu cần thông tin hãy chat với mình nhé.
Chào bạn :)
✓ Đã gửi